5 chiến lược kinh doanh B2B phổ biến hiện nay

Để hoạt động kinh doanh hiệu quả, phát triển tốt thì phải có chiến lược kinh doanh tốt. Trong số các chiến lược kinh doanh thì chiến lược kinh doanh B2B được sử dụng phổ biến ở nhiều doanh nghiệp bởi hiệu quả tốt. Vậy bạn đã biết chiến lược kinh doanh là gì chưa? Hiệu quả kinh doanh doanh như thế nào? Nếu chưa biết những thông tin này thì hãy tham khảo bài viết sau đây nhé! Bài viết này là chia sẻ của Metaqx về những chiến lược kinh doanh B2B hiệu quả và đã được áp dụng thành công tại nhiều doanh nghiệp.

Chiến lược kinh doanh B2B là gì?

Chiến lược kinh doanh B2B là gì?
Chiến lược này phù hợp với những doanh nghiệp có nhóm khách hàng tiềm năng

B2B là cụm từ viết tắt của từ Business To Business. Đây là một mô hình kinh doanh thương mại. Mà giao dịch xảy ra trực tiếp giữa các doanh nghiệp với nhau. Khác với các mô hình khác, mô hình B2B sở hữu cho mình một quy trình mua hàng đặc trưng riêng. Để việc giao dịch giữa các doanh nghiệp với nhau giúp tiết kiệm thời gian và tiền bạc. Ở mô hình B2B này, yếu tố cảm xúc không ảnh hưởng đến quá trình quyết định mua hàng. Vì là khách hàng doanh nghiệp nên lượng thông tin cần phải nhiều cũng như phải có tính chọn lọc. Cũng như các đặc điểm nổi bật và các lợi ích mà sản phẩm đem lại.

Chiến lược kinh doanh B2B có thể được coi là một trong những định hướng kinh doanh phổ biến hiện nay. Dành cho các doanh nghiệp có nhóm khách hàng tiềm năng. Là các đối tượng doanh nghiệp khác, doanh nghiệp đối tác. Khi đã triển khai mô hình kinh doanh B2B có nghĩa là doanh nghiệp của bạn cần phải trang bị những kiến thức, chiến lược để phát triển mô hình này hiệu quả, tiếp cận được với các đối tác tiềm năng và mở rộng quy mô hoạt động của mình hơn nữa. Nếu không, hoàn cảnh thua lỗ hay thậm chí là phải dừng hoạt động. Bán công ty cho đơn vị khác là việc hoàn toàn có thể xảy ra, bởi. Kinh doanh mô hình B2B cần nguồn vốn lưu động cao, xử lý nhiều giao dịch lớn. Gặp nhiều rủi ro là chuyện bình thường.

Những chiến lược kinh doanh B2B hiệu quả

Chiến lược 1: Hợp tác thương hiệu

Hợp tác thương hiệu là một trong các chiến lược kinh doanh đang được rất nhiều doanh nghiệp ứng dụng hiện nay. Trong hình thức này, có ít nhất 2 thương hiệu hay công ty tham gia cùng nhau để quảng bá và bán từng sản phẩm, dịch vụ. Hợp tác thương hiệu có thể ngăn chặn được việc sao chép sản phẩm, dịch vụ từ các nhà sản xuất khác. Trong năm 2014, 6% các sản phẩm được tung ra thị trường đều dựa vào hợp tác thương hiệu.

Chiến lược 2: Tối ưu hóa dữ liệu và hệ thống phân tích

Chiến lược 2: Tối ưu hóa dữ liệu và hệ thống phân tích
Chiến lược giúp khách hàng có những trải nghiệm như ý

Bằng cách sử dụng dữ liệu phân tích đúng nơi. Bạn có thể đảm bảo rằng các nguồn lực bán hàng đang được dùng đúng lúc. Để tạo ra doanh số bán hàng tương xứng. Khi áp dụng cách này vào chiến lược kinh doanh B2B thành công. Bạn cần xây dựng một hệ thống thu thập dữ liệu hoạt động định kỳ, thống nhất. Và có khả năng hoạt động ở nhiều nền tảng tương tác khác nhau. Nếu muốn tạo ra trải nghiệm như ý muốn của khách hàng. Theo một nghiên cứu của Regalix, 84% doanh nghiệp B2B đang đầu tư vào mảng phân tích dữ liệu marketing. Việc tối ưu hóa dữ liệu và hệ thống phân tích cho phép bạn:

  • Kết hợp dữ liệu bán hàng và marketing ở trong cùng một nền tảng
  • Hiểu rõ hơn về %ROI của các chiến dịch Marketing nhằm tăng doanh số bán hàng
  • Dễ dàng chia sẻ insight của khách hàng đến đội ngũ nhân viên. Và các chi nhánh đang hoạt động của công ty.

Hơn thế nữa, hệ thống thu thập và phân tích dữ liệu cao cấp sẽ giúp doanh nghiệp có khả năng mở rộng dãy thông tin. Về nhân khẩu, các hoạt động giao thương, các mối quan tâm xã hội. Và cả các hành vi đặc trưng của khách hàng. Các thông tin này sẽ giúp quá trình thuyết phục của bạn hiệu quả hơn.

Chiến lược 3: Tối ưu hóa các kênh truyền thông xã hội

Theo một nghiên cứu gần đây của Chadwick Martin Bailey và iModerate. Các công ty ngày này có xu hướng tin tưởng. Và sẽ có ý định hợp tác với các công ty họ đã từng tương tác. Hoặc ít nhất một lần nhìn thấy thông qua các kênh truyền thông xã hội. Do đó, muốn xây dựng chiến lược kinh doanh B2B hiệu quả thì các doanh nghiệp cần quan tâm đến các kênh này. Trong đó, mạng xã hội LinkedIn là một trong những mạng xã hội phù hợp nhất cho các doanh nghiệp B2B. Cụ thể, các quảng cáo trả tiền trên LinkedIn sẽ giúp bạn có được lượng traffic chất lượng đến website đích. Các hoạt động marketing tự nhiên sẽ tạo ra sự quan tâm. Kết nối với từng cá nhân cụ thể trên LinkedIn.

Chiến lược 4: Word-of-Mouth Marketing – Marketing truyền miệng

Chiến lược 4: Word-of-Mouth Marketing – Marketing truyền miệng
Tạo nên câu chuyện để mọi người nói chuyện về bạn

Với Word-of-Mouth Marketing (WOMM), doanh nghiệp không cần phải bỏ ra bất cứ chi phí nào. Mọi thứ đều đến từ tự nhiên và có tác động mạnh mẽ đến khách hàng. Marketing truyền miệng đơn giản chỉ là tạo nên câu chuyện để mọi người nói chuyện về bạn. Và tạo điều kiện cho câu chuyện đó được diễn ra dễ dàng nhất. Mặc dù chưa có nhiều nghiên cứu cho thấy mô hình Marketing này phù hợp. Hay mang lại nhiều hiệu quả cho các hoạt động kinh doanh B2B. Nhưng đây vẫn được đánh giá là một chiến lược hợp thời và khá thông minh dành cho các doanh nghiệp mới khởi động. Mong muốn từng bước giành lấy vị trí trên thị trường. Theo một số thống kê, Hằng năm, các doanh nghiệp thu về cho mình lợi nhuận khoảng 6 nghìn tỷ USD từ hình thức Marketing này.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

error: Xin đừng copy em :)