Cách vượt mặt đối thủ cạnh tranh khi kinh doanh online

Hiện nay, với sự phát triển của công nghệ và nhiều yếu tố khác như dịch bệnh, thuận tiện,… đã thúc đẩy mô hình kinh doanh online phát triển nhanh chóng. Nhiều người đã đổ xô vào kinh doanh online để mong tìm được lối ra tốt cho bản thân. Tuy nhiên, câu nói “thương trường như chiến trường” chẳng bao giờ sai từ trước cho đến nay nên việc cạnh tranh trong kinh doanh online cũng vô cùng khốc liệt. Vì thế, để kinh doanh online hiệu quả như mong muốn thì bạn phải hiểu được đối thủ cạnh tranh của bạn là ai, đánh giá điểm yếu, điểm mạnh của họ, từ đó xác định cách để bạn vượt mặt họ. Vậy làm thế nào để xác định đối thủ cạnh tranh, điểm yếu, điểm mạnh của đối thủ cạnh tranh. Để biết câu trả lời thì hãy tham khảo bài viết mà Metaqx chia sẻ ngay sau đây nhé!

Cách phát hiện đối thủ cạnh tranh khi kinh doanh online

Cách cơ bản nhất để nhận diện đối thủ cạnh tranh đó chính là lĩnh vực phát triển. Tuy nhiên vậy vẫn chưa đủ để phân loại. Bởi từ khi thương mại điện tử du nhập, những chiến lược marketing phát triển mạnh. Đã khiến việc kinh doanh có xu hướng biến đổi. Có nhiều cách để tìm kiếm đối thủ cạnh tranh chính trong ngành. Tuy nhiên Google và các sàn thương mại điện tử chính là nơi mà bạn nên tìm đến đầu tiên.

Hãy bắt đầu bằng việc tìm kiếm tên cửa hàng, doanh nghiệp. Ý tưởng sản phẩm và ý tưởng kinh doanh tổng thể của họ. Tiếp tục tìm kiếm các trang mạng xã hội. Và các kênh bán hàng trực tuyến mà họ đang sử dụng. Một số công cụ mà bạn có thể sử dụng để khai thác thông tin về đối thủ cạnh tranh. Bao gồm: Alexa, KeywordSpy, Hoovers, Ahrefs và ReferenceUSA.

Mục tiêu của giai đoạn này là tìm kiếm được nhiều đối thủ nhất có thể. Để có cái nhìn bao quát về cạnh tranh trên thị trường. Các doanh nghiệp rất khó có thể xác định chính xác đối thủ của mình là ai. Khi sự liên quan giữa hoạt động sản xuất ngày càng lớn. Đáng sợ hơn hết là các đối thủ ngầm có nguy cơ hơn những đối thủ hiện hữu.

Cách xác định mục tiêu, phân khúc thị trường của đối thủ khi kinh doanh online

Cách xác định mục tiêu, phân khúc thị trường của đối thủ khi kinh doanh online
Dự đoán khả năng của đối thủ cạnh tranh

Sự hiểu biết về những mục tiêu sẽ cho phép đưa ra các dự đoán về khả năng của đối thủ cạnh tranh. Về tài chính, mức độ phản ứng với bên ngoài, các hành động của đối thủ cạnh tranh. Đối với đối thủ trong kinh doanh online thì việc phân tích thông qua website và các chương trình marketing. Thông điệp trên từng kênh online là không thể bỏ qua. Bạn có thể tìm kiếm điều này thông qua phân tích website đối thủ.

Trang web vừa là cửa hàng trực tuyến của doanh nghiệp vừa là nơi doanh doanh nghiệp cung cấp những thông tin về doanh nghiệp và về sản phẩm, dịch vụ, cách thức tiếp cận,… Chính từ đó bạn có thể nắm bắt được đối tượng khách hàng mà họ hướng tới. Nội dung thông điệp mà doanh nghiệp muốn truyền tải tới khách hàng. Phong cách kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, tìm hiểu về tài khoản mạng xã hội của đối thủ có rất nhiều lợi ích. Nếu fanpage của đối thủ có nhiều lượt theo dõi và tương tác tốt. Chứng tỏ thị trường kinh doanh sản phẩm đó rất tiềm năng. Ngoài ra, khi theo dõi fanpage của đối thủ, bạn có thể đánh giá điều gì họ làm tốt hoặc chưa tốt để rút kinh nghiệm cho mình.

Cách tìm điểm yếu, điểm mạnh của đối thủ khi kinh doanh online

Cách tìm điểm yếu, điểm mạnh của đối thủ khi kinh doanh online
Hãy nắm bắt kịp thời những thay đổi của đối thủ

Mô hình SWOT được sử dụng nhiều nhất trong công đoạn này, SWOT bao gồm Strength (điểm mạnh); weakness (điểm yếu); Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức). Bước đầu tiên để xác định sức mạnh và điểm yếu của đối thủ. Là phải thu thập những dữ liệu quan trọng về tình hình kinh doanh của họ. Như là: thị phần, lợi nhuận, tái đầu tư, lượng tiền mặt, đầu tư mới …

Bạn có thể thu thập được những thông tin này thông qua các công ty nghiên cứu thị trường. Các điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ đều được xếp loại theo nhiều thang bậc khác nhau. Để công ty dễ dàng đưa ra các chiến lược cạnh tranh phù hợp. Các vấn đề cần đánh giá là : Khách hàng, Chất lượng sản phẩm, Chủng loại sản phẩm, Hỗ trợ kỹ thuật, Đội ngũ bán hàng … Đặc biệt cần lưu ý. việc nghiên cứu đối thủ cần được thực hiện thường xuyên, liên tục. Để nắm bắt kịp thời những thay đổi của đối thủ. Và phát hiện những thách thức mới trên thị trường. Từ đó có thể giúp bạn lập những chiến lược kinh doanh phù hợp.

Lựa chọn chiến lược cạnh tranh phù hợp

Lựa chọn chiến lược cạnh tranh phù hợp
Đưa ra chiến lược cạnh tranh để vượt mặt đối thủ

Trong nền kinh tế thị trường, làm cách nào để chiến thắng được đối thủ cạnh tranh luôn là mục tiêu hàng đầu của mọi tổ chức mua bán. Hãy lựa chọn chiến lược cạnh tranh để cạnh tranh và né tránh. Sau khi tiến hành 3 bước trên, không phải bạn coi tất cả các doanh nghiệp trong bản danh sách là kẻ thù, đối địch. Mà cần khôn khéo chọn lựa. Một lãnh đạo thông minh cần hướng những đòn tấn công vào những đối thủ yếu thế hơn mình hoặc tương đồng. Giảm bớt sự cạnh tranh với những doanh nghiệp sừng sỏ, tập đoàn lớn. Đặc biệt với những đơn vị vừa hình thành, cơ cấu thiếu vững chắc. Thương hiệu không ổn định, việc lựa chọn đối thủ hợp sức sẽ làm tăng tính sinh tồn

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

error: Xin đừng copy em :)